Hiếu với cha-mẹ là trách nhiệm
của người làm con. Hiếu cũng không kém phần
quan trọng với “tôn sư” v́ cha mẹ nuôi ta khôn lớn,
thầy tổ dạy ta nên người, như ca-dao
thường nói:
“Muốn
sang th́ bắt cầu Kiều,
Muốn
con hay chữ th́ yêu lấy Thầy.”
Chắc mỗi người trong cuộc
sống đều mang những kỷ niệm về
người thầy sâu đậm nhất trong cuộc
đời ḿnh. Sau nhiều năm thăng trầm, có lẽ
nhờ “Tam sinh hữu hạnh” nên tôi mới được
cửu trụ nơi ngôi Già-lam Kỳ Viên Trung Nghĩa
Tự, và vị thầy đă giáo dưỡng tôi cùng
chư huynh đệ trong nhiều năm tháng khó
khăn, đó chính là ân sư Thích Trí Viên. Thầy chính
là tấm gương đầy chuẩn mực về
lư tưởng và nhân cách, đọc rộng nghe nhiều,
trí tuệ uyên thâm, không những uy nghiêm trong việc
giáo dưỡng đệ tử, mà c̣n ḥa nhă vui
tươi với đại chúng. Thầy tôi chỉ ấp
ủ một lư tưởng duy nhất, đó chính là
“Lư tưởng độ sanh.” Cho nên, tâm nguyện lớn
nhất của Thầy là nuôi dạy các đệ tử
ḿnh thành tài, để tiếp nối con đường
hoằng hóa chánh pháp, phổ độ chúng sanh của
chư Phật. Mà h́nh ảnh mô phạm ấn tượng
nhất về gương Hiếu học của Thầy
và các sư huynh đệ đồng môn ở Chùa Hải
Đức, tôi được nghe thầy kể:“Về
đêm khuya, khi tới giờ đi ngủ, v́ sợ
gây ảnh hưởng môn quy, nên thầy cùng đồng
môn rủ nhau vào nhà vệ sinh lót ván ngồi học,
đến khi thuộc bài vở trong ngày mới thôi!”
Hay thời c̣n làm Tăng sinh, có lần đến dịp
Tết, ai cũng được về nhà viếng
thăm cha-mẹ, thân cận xóm làng, nhưng nhà Thầy
lúc đó măi tận B́nh-định, đường xa
chập chùng, điều kiện không có, nên cất
ngăn niềm vui v́ không có cơ hội về thăm
quê cha đất tổ, đành ở lại viện
tranh thủ giờ rănh học chữ Hán và nghiên cứu
thêm kinh sách. Hoặc lúc Thầy Huệ Giáo chuẩn bị
du học nước ngoài, th́ trong những bữa
cơm, thầy thường căn dặn:“Thầy tṛ chúng ta thà thiếu gạo
cơm chứ đừng để thiếu chữ,
thà phơi xương ở ngoại quốc chứ
không nên bỏ học giữa chừng mà trở về!”
Với tinh thần ham học v́ lư
tưởng độ sanh của thầy, chính là nền
tảng giáo dục vững chắc cho chúng con thành
đạt, và tấm gương tiêu biểu cho tuổi
trẻ ngày nay. V́ thế, những đệ tử nghe
theo di huấn của thầy đều đạt học
vị cao trong xă hội và trong Phật pháp. Nhờ tâm
nguyện lớn ấy, nên chúng con cố gắng
đem hết khả năng tri thức qua nhiều
năm tháng nỗ lực tu học, dốc ḷng tiếp
nối sự nghiệp Thầy-tổ, để không
phụ hoài băo “Hoằng dương chánh pháp” của
chư vị Tổ-sư mà thầy trực tiếp
truyền đạt. Thiết nghĩ, đó cũng
chính là tỏ chút ḷng thành Hiếu kính với Thầy-tổ.
Chùa Kỳ Viên tọa lạc
trên đồi Sinh Trung, ngay trung tâm thành phố, cách 6
dặm về phía Tây là ḍng sông Cái chảy xuôi theo, đằng
sau là Biển Nha Trang với non nước hữu t́nh,
mây giăng đỉnh núi, cách 2 dặm về phía Bắc
là ngọn đồi La-san, hướng về phía Nam 5
dặm là lầu Bảo Đại. Chùa Kỳ Viên nằm
giữa bốn ngọn “Tứ linh” Long, Lân, Quy, Phụng,
được mệnh danh là “Bạch Tượng Quyện
Hồ” (Voi trắng uốn ḿnh trong hồ nước),
một trong những danh lam thắng cảnh thuộc
“Xứ Trầm Hương” đă thay sắc. Ngày
xưa là Miếu, nay là chùa. Nó như một con thuyền
Bát-nhă đang nổi giữa ḷng thành phố, để
ngày ngày tháng tháng tiếp độ mọi sinh linh. Cách
thiết trí trang nghiêm hợp quang cảnh Già-lam, có chiều
sâu nội tâm hơn, bố cục toàn cảnh do nhà thiết
kế giàu trí tưởng tượng, đă nhiều
năm dày công tạo dựng, chính là chế tác của
Đương kim Trụ-tŕ Thích Trí Viên. Không gian đậm
nét thiền vị, hoa cảnh xanh tươi, khắp
sân láng gạch; B́nh minh chim hót, gió thoảng tứ bề.
Từ Tam-quan, nh́n thẳng vào là Kỳ Viên Bảo
Điện, chính giữa là hàng tùng xanh nguy nguy tựa
như lưỡng long triều bái, bên phải cạnh
đại điện là ḥn non bộ với vườn
lan khoe sắc, là nơi Pháp-thân Bạch Y đại sỹ
cư ngụ, đằng trước là Ngũ Đài
Sơn nơi Văn Thù Sư Lợi ngự, cùng với
hang động Thập Bát La Hán, mỗi vị mỗi
vẻ, thiền định an lạc. Bên trái đại
điện là Cổ thụ nhiều năm, dây leo chằng
chịt, bóng mát phủ trùm, như “Bảo cái huyền
không” che mát chúng sanh, xung quanh c̣n có những vị Kim
Cang thần cầm chày kim cương hàng phục ma
quân, hộ tŕ chánh pháp. Phía trước là ngọn Bảo
sơn tượng trưng cho Đâu-suất-đà
Thiên là nơi tọa lạc của vị Nhất sanh
Bổ-xứ Di Lặc Bồ-tát. Trệch nữa
sườn đồi là Lộc Uyển, với
năm thầy Tỳ-kheo đang tiếp nhận từng
lời chỉ giáo của đức Phật mà bao
năm đă vắng bóng, giờ nầy được
gặp lại, cũng là thời gian h́nh thành Tam-bảo.
Ven theo móp dốc đá là Thầy-tṛ Tam Tạng đi
Tây Trúc thỉnh kinh. Sau lưng chánh điện là Thạch
tŕ, có h́nh tượng Bồ-tát “Kỵ Long xuất hải”
tượng trưng cho Nam Hải Quán Âm cứu nạn
biển khơi, thẳng tiến hậu đường
là tượng đài cao ngất hướng ra biển
Đông, là Bảo xứ của đức Quán Tự Tại
Bồ-tát thường cứu chúng sanh khổ. Đối
diện Địa Tạng tháp và bên dưới trùng
trùng điệp điệp Ô linh cốt, mà bao người
Phật tử nhờ Đức Địa Tạng
phát bổn nguyện “Bất vi bổn thệ, lân mẫn
hữu t́nh.” V́ người
ở thế gian “Sống có nhà, thác có mồ” nên đây
là những ngôi nhà “Kệ sớm chuông chiều”
hương hỏa quanh năm, làm chỗ tá túc ấm
cúng cho các hương linh quá văng. Từ đây, chúng ta
hiểu rằng, Đạo Phật không những độ
sanh mà c̣n lo độ tử nữa! Với thắng cảnh
nhẹ nhàng
hội tụ đầy ấn tượng như thế,
lẽ nào không phải là
chỗ trút gánh ưu tư nơi tâm hồn trong lúc
đường đời thất ư!? Khi tâm ai đó
đau buồn th́ thắng cảnh Kỳ Viên là chỗ
gởi ḷng thanh thản nhất!
Mùa Vu Lan lại đến! Không khí
báo hiếu ngập tràn, hàng triệu trái tim của những
người con chí hiếu, đều không khỏi nôn
nao hướng về ngày đại lễ, mong bày tỏ
chút ḷng thành kính, tri ân sâu sắc đối với những
bậc sinh thành dưỡng dục mà đức Thích
Ca đă chỉ dạy.
Hoàng Minh 黄明
Nha Trang, Việt Nam 08/2009
|